한반도는 국토면적의 70%가 산이다. 남은 30%의 평지에 사람들은 집을 짓고 논밭을 갈았다. 18세기의 사상가 박지원은 산이 많은 이 땅에 “100리 되는 평야가 드물고 1000호 되는 고을이 없다”고 개탄했다. 그러나 오늘날 인구 천만 명이 넘는 거대 도시 서울을 찾는 외국의 방문객은 말할 것이다. “어디에 발을 들여놓아도 고층아파트밖에 보이지 않는다.” 좁은 땅에 많은 사람이 모여 살려면 집은 넓어지는 대신 높아질 수밖에 없다.
Khoảng 70% lãnh thổ Hàn Quốc là núi. Trên những vùng đất đồng bằng và vùng đất thấp chiếm khoảng 30% còn lại, người dân xây dựng nhà cửa và canh tác. Vào thế kỷ 18, triết gia Park Ji-won đã thể hiện sự tiếc nuối về địa hình núi non của quốc gia: “Đồng bằng kéo dài hơn 100 dặm và không có khu vực nào có hơn 1.000 mái nhà”. Tuy nhiên, ngày nay các vị khách du lịch nước ngoài đã nói về thủ đô Seoul, một siêu thành phố với hơn 10 triệu cư dân rằng: “Bất kể bạn đi đâu cũng đều chỉ nhìn thấy những tòa nhà cao tầng”. Khi rất đông người sống chen chúc nhau trên một mảnh đất nhỏ hẹp, điều không thể tránh khỏi là những tòa nhà sẽ không phát triển theo hướng trải rộng mà phát triển theo hướng vươn cao.
그러나 고층 빌딩 너머로 유심히 관찰한 사람이라면 아주 가까운 곳 사방에 높은 산이 병풍처럼 도시를 에워싸고 있다는 것을 알 수 있을 것이다. 서울뿐만이 아니다. 한국인의 일상과 가까운 곳에 무려 4, 440개의 산이 솟아있다.
Nhưng dưới con mắt của người quan sát sắc sảo, có thể thấy hình ảnh các ngọn núi cao lớn, hùng vĩ bốn phía bao quanh toàn thành phố như tấm bình phong. Điều này không chỉ ở Seoul. Có khoảng 4.440 ngọn núi trên toàn lãnh thổ nằm xen lẫn giữa những nơi người dân Hàn Quốc làm việc và sinh sống.
그래서 한국인이 즐기는 여가 활동과 취미 생활 중에 등산을 빼놓을 수 없다. 한국인은 산이 있어서 산에 오른다. 18세 이상 한국 성인 5명 중 4명은 1년에 한번 이상 등산을 한다. 조사 기관에 따라 차이는 있지만 총 인구 약 5천만 명 가운데 매월 정기적으로 등산하는 인구가 무려 1500만 명, 연간 4억 6천만 명에 이르는 사람들이 산에 오르고 있다고 한다.
Chính vì vậy, leo núi đã trở thành một trong những hoạt động giải trí ưa thích của người dân Hàn Quốc. Họ leo núi vì những ngọn núi nằm đó để chờ mọi người chinh phục. Các cơ quan khảo sát cho thấy những con số khác nhau, tuy nhiên ước tính có khoảng mười lăm triệu người trên tổng số năm mươi triệu dân Hàn Quốc leo núi thường xuyên mỗi tháng và cứ năm người thì bốn người có độ tuổi từ mười tám trở lên leo núi nhiều hơn một lần mỗi năm. Những con số này cho thấy những người dân Hàn Quốc có khoảng 460 triệu chuyến leo núi, đi lên và đi xuống theo những lối đường mòn quanh núi mỗi năm.
이 현상은 오늘날 엉뚱하게도 패션 산업에 영향을 주었다. 3-40년 전만 해도 등산복은 등산장비의 극히 적은 일부에 지나지 않았다. 처음에는 등산로 입구에 소박하게 차린 상점에서 등산복과 장비를 팔았다. 그러나 이제는 산에 오르지 않고 그저 집 앞의 거리나 강변을 산책하면서도 에베레스트라도 정복하려는 듯 기능성 등산복을 착용한 사람들을 쉽게 만날 수 있다.
Khá ngạc nhiên rằng hoạt động leo núi này lại ảnh hưởng lớn tới ngành công nghiệp thời trang. Chỉ 30, 40 năm trước thôi, quần áo leo núi còn chiếm một phần rất nhỏ trong doanh số dụng cụ leo núi. Lúc đầu, các dụng cụ và quần áo leo núi được bán chủ yếu ở các cửa hàng nhỏ, gần lối vào của đường mòn leo núi. Nhưng ngày nay, chúng ta có thể thấy rất nhiều người không phải đi leo núi, chỉ đi dạo và tản bộ dọc bờ sông nhưng lại mặc bộ trang phục leo núi hữu dụng mới nhất, cứ như họ đang chuẩn bị chinh phục đỉnh núi Eveerst.
오늘날 이 나라 등산 의류는 직업생활, 야외 스포츠, 여가생활 모두를 소화할 수 있을 정도로 재질, 디자인, 색상, 기능이 진화했다. 한국의 아웃도어 시장은 최근 몇 년 사이 급성장하여 시장규모는 7조 원 대를 넘어섰다. 한국의 가을 산야가 오색 단풍으로 물들면 문득 그 산길에는 거대한 아웃도어 패션쇼가 자연스레 이어지며 또 다른 그림을 보탠다.
Dụng cụ leo núi ở Hàn Quốc ngày nay đã thay đổi về vật liệu, thiết kế, màu sắc và chức năng khiến chúng có thể được mặc ở bất kỳ nơi đâu như khi đi làm, chơi thể thao hoặc đi chơi. Trong những năm gần đây, thị trường trang phục dã ngoại Hàn Quốc đã tăng mạnh lên với hơn 7 nghìn tỉ won. Vào mùa thu, khi các ngọn núi khoác trên mình đủ mọi sắc màu của lá cây, những bộ trang phục dã ngoại xuất hiện trên đường mòn leo núi lại điểm thêm vào bức tranh rực rỡ của cảnh vật nơi này.
김화영 (Kim Hwa-young, 金華榮) 문학평론가, 대한민국예술원 회원
Dịch: Trần Huyền Trang
0 Comment: