제주 4.3 사건과 6.25전쟁 후 국토재건 과정에서의 산림녹화 관련 기록물이 유네스코 세계기록유산에 등재될 것으로 보인다. Có khả năng các tài liệu liên quan đến sự kiện Jeju 4.3 và quá trình tái thiết rừng sau Chiến tranh Triều Tiên (6.25) sẽ được ghi danh vào Di sản Tư liệu Thế giới của UNESCO.
19일 유네스코에 따르면 세계기록유산 국제자문위원회(IAC) 회의에서 '제주 4.3사건 기록물'과 '산림녹화 기록물'의 등재 권고를 결정했다.
Tại phiên họp của Ủy ban cố vấn quốc tế (IAC) thuộc Ủy ban Ký ức thế giới diễn ra vào ngày 19/3, UNESCO đã đưa những ghi chép về vụ thảm sát Jeju ngày 3/4/1948 và dự án tái tạo rừng sau Chiến tranh Triều Tiên (năm 1950-1953) của Hàn Quốc vào danh sách đề nghị công nhận là Di sản tư liệu thế giới.
'제주 4.3사건 기록물'은 1948년 4월 3일 제주도에서 발발한 사건으로 인해 발생한 수많은 민간인 학살에 관한 피해자 진술, 진상규명과 화해 과정의 기록이다. ‘산림녹화 기록물’은 6.25전쟁 후 황폐화된 국토에 민·관이 협력해 성공적인 국가 재건을 이뤄낸 산림녹화 경험이 담긴 자료다.
Những ghi chép về vụ thảm sát xảy ra ở đảo Jeju vào năm 1948 bao gồm nội dung lời khai của các nạn nhân của vụ thảm sát, các cuộc điều tra để làm sáng tỏ sự thật,... Còn những ghi chép về dự án tái tạo rừng nhấn mạnh thành tựu đáng kể từ hợp tác công tư trong việc tái thiết quốc gia bị tàn phá do Chiến tranh Triều Tiên.
최종 등재 여부는 오는 5월 열리는 유네스코 집행 이사회에서 결정된다. Dự kiến, UNESCO sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về những ghi chép của Hàn Quốc tại kỳ họp Hội đồng chấp hành UNESCO vào tháng 5 năm nay.
국가유산청은 2023년 11월 '제주 4.3사건 기록물'과 '산림녹화 기록물'의 2025년 유네스코 세계기록유산 등재를 신청했다.
Vào tháng 11 năm 2023, Cục Di sản Quốc gia Hàn Quốc (KHS) đã nộp đơn lên UNESCO xin công nhận những ghi chép về vụ thảm sát Jeju và dự án tái tạo rừng là Di sản tư liệu thế giới.
두 건이 등재되면 한국의 세계기록유산은 훈민정음(해례본)과 조선왕조실록 등을 포함해 총 20건으로 늘어나게 된다.
Nếu những ghi chép về vụ thảm sát Jeju và dự án tái tạo rừng sẽ ghi danh trong danh sách Di sản tư liệu thế giới, thì Hàn Quốc sẽ trở thành nước có 20 Di sản tư liệu thế giới bao gồm “Hunminjeongeum Haeryebon (Huấn dân chính âm giải lệ bản)” và “Joseon wangjo sillok (Triều Tiên vương triều thực lục)”.

▲ 1973~1977년 포항 영일만 일대 산림 복구과정을 기록한 사진. Công tác tái tạo rừng được thực hiện ở vịnh Yeongil, thành phố Pohang, tỉnh Gyeongsangbuk-do từ năm 1973-77. (Ảnh: Cục Di sản Quốc gia Hàn Quốc)
강가희 기자 kgh89@korea.kr
사진 = 국가유산청
Bài viết từ Kang Gahui, kgh89@korea.kr
0 Comment: