내 아이는 어떤 부모를 원할까?
Các con của chúng ta muốn bố mẹ chúng thế nào?
부모가 자녀에게 바라는 것이 있듯 자녀 역시 부모에게 기대하는 바가 있다. 과연 아이들은 어떤 부모를 원할까? 10대 청소년들이 바라는 부모의 모습과 현명한 소통방법에 대해 생각해보자.
Con cái cũng chờ đợi vào bố mẹ chúng như bố mẹ mong đợi con cái của họ. Quả nhiên các con của chúng ta muốn bố mẹ chúng thế nào? Chúng ta hãy suy nghĩ về cách giao tiếp khôn ngoan và hình
ảnh của bố mẹ mà những thanh thiếu niên độ tuổi ô mai hy vọng.
부모와 자녀의 동상이몽 Đồng sàng dị mộng giữa bố mẹ và con cái
아이를 낳으면 저절로 부모가 된다. 하지만 누구나 다 좋은 부모가 되는 것은 아니다. 상담실에서 만난 많은 아이가 “저는 절대로 우리 부모님처럼 하지 않을 거예요”, “부모님처럼 살기는 싫어요”라며 토로했다. ‘나는 어떤 부모인가?’라는 질문을 스스로 던져보지 않을 수 없다.
부모는 자녀를 위해 모든 걸 희생하며 헌신한다 생각하지만, 자녀는 부모의 생각과 달리 그 사랑을 간섭으로 받아들이거나 아예 관심이 없다고 느끼기도 한다. 아이가 원하는 부모와 현실의 부모 사이에는 생각보다 큰 차이가 있다.
Nếu bạn sinh con thì tự nhiên bạn trở thành bố mẹ. Nhưng không phải ai cũng trở thành bố mẹ tốt. Nhiều trẻ em đã được bộc bạch trong lúc tư vấn là "Cháu hoàn toàn không muốn làm giống như bố mẹ của chúng cháu", "Cháu không muốn sống như bố mẹ cháu". Chúng ta không thể không tự cho mình câu hỏi 'Tôi là bố mẹ như thế nào?'. Bố mẹ luôn nghĩ mình hy sinh và cống hiến tất cả cho con cái của họ, nhưng có đôi khi trẻ cảm thấy bố mẹ hoàn toàn không quan tâm đến nó hoặc là đón nhận tình thương đó như sự can thiệp, khác với bố mẹ suy nghĩ. Giữa bố mẹ của những đứa trẻ mong muốn và bố mẹ trên thực tế có một sự khác biệt lớn nhiều hơn bạn nghĩ.
자녀가 원하는 부모는 과연 어떤 부모일까? 아이들에게 물었더니 ‘내 말에 귀 기울여주는 부모’, ‘힘들 때 위로해 주는 부모’, ‘잔소리하지 않는 부모’ 등의 답변이 돌아왔다.
반면 부모들에게 원하는 자녀의 모습을 물어보면 ‘자신감 있고 리더십 있는 아이’, ‘공부 잘하는 아이’, ‘사회성 좋은 아이’ 등의 대답이 나온다. 자녀는 따뜻한 이해와 소통을, 부모는 사회적으로 인정받는 능력을 원하는 것이다.
Bố mẹ mà con cái thực sự muốn là bố mẹ như thế nào? Tôi hỏi các em trả lời, thì các em cho tôi các đáp án chẳng hạn như ‘Bố mẹ lắng nghe những lời của cháu’, ‘Bố mẹ an ủi cháu khi cháu khó khăn’, ‘Bố mẹ không cằn nhằn cháu’. Mặt khác hỏi bố mẹ về hình ảnh của các con mà bố mẹ mong muốn thì có các câu trả lời như ‘Trẻ có sự tự tin và sự lãnh đạo’, ‘Con học giỏi’, ‘Đứa trẻ ngoan có tính xã hội’. Trẻ em muốn được trò chuyện và sự thông hiểu ấm áp, các bậc bố mẹ lại muốn trẻ có năng lực được xã hội công nhận.
누구나 좋은 부모를 꿈꾼다. 자녀와 서로 소통하고 이해하면서 친구 같은 부모가 되기를 소망한다. 하지만 갈등 상황에서 자녀와 대립하면 아이의 행동을 제재하며 난감해할 때가 많다. 더 나아가 갈등의 골이 깊어지면 부모 역할에 대한 회의와 한계를 느끼기도 한다. 과연 내가 부모 될 자격이 있는가 고민하며 혼란스러운 순간을 맞는 것이다.
Mọi người đều có ước mơ về bố mẹ tốt. Ai cũng khao khát được hiểu và giao tiếp với trẻ, làm bố mẹ như một người bạn. Tuy nhiên, trong các tình huống xung đột mà bạn đối lập với trẻ, trừng phạt trẻ thì nhiều khi làm trẻ khó xử. Hơn nữa, nếu mục tiêu của cuộc xung đột sâu sắc hơn, đôi khi cảm nhận được giới hạn và hoài nghi về vai trò bố mẹ. Bạn sẽ lo lắng mình có tư cách làm bố mẹ hay không và gặp phải thời gian hỗn loạn.
착하고 말 잘 듣던 우리 큰아이가 변하기 시작한 것은 초등학교 6학년 무렵이었다. 말로만 듣던 사춘기가 드디어 시작된 것이었다. 사사건건 말대꾸를 하면서 화를 돋웠는데 아이와 한바탕 전쟁을 치르고 나면 감정 소모가 이만저만이 아니었다. 아이와의 실랑이에 몸과 마음이 지칠 때쯤 지푸라기라도 잡는 심정으로 책을 보고 연수를 받으며 아이를 이해하려 노력했다. 친정어머니는 두뇌가 명석하고 매사에 자신감이 넘치는 분이셨다. 규범적이고 완벽주의 기질을 타고난 어머니는 자식에 대한 기대치도 매우 높았는데 어렸을 때는 그럭저럭 그 기대에 부응할 수 있었다. 하지만 학년이 올라갈수록 점점 힘들고 지쳐 갔다. 기대에서 멀어지는 나를 한심하게 바라보는 엄마의 시선이 그렇게 차갑게 느껴질 수 없었다. 학창시절 내내 엄마에게 무시당했다는 느낌을 안고 살았는데 큰아이의 말대꾸가 바로 그 아킬레스건을 건드렸다.
Việc bắt đầu thay đổi của đứa lớn nhà tôi vốn rất hiền và nghe lời là khoảng năm lớp 6 cấp trung học. Cuối cùng cũng đã đến thời kỳ dậy thì trước đây tôi chỉ từng nghe nói. Cháu trả lời đối đáp với tôi từng cái một, chọc tôi giận, chúng tôi cãi nhau, làm hao mòn tình cảm cũng không ít.
Khi cả tinh thần và thể xác mệt mỏi vì đôi co với trẻ, tôi đọc sách và luyện tập với tâm trạng biết không tìm được nhưng dù còn một hy vọng tôi vẫn cố gắng để hiểu trẻ. Mẹ ruột tôi là người có đầu óc thông thái và và tự tin trong tất cả mọi thứ. Mẹ tôi là người sinh ra với khí chất chủ nghĩa hoàn hảo và quy phạm nên khi tôi còn trẻ, mẹ cũng kỳ vọng rất cao về con và tôi đã đáp ứng theo nguyện vọng ấy. Nhưng càng lên lớp lớn ngày càng khó khăn và ngày càng mệt mỏi. Tôi không thể cảm thấy lạnh lùng với ánh mắt của mẹ nhìn tôi một cách tiếc nuối khi càng ngày tôi càng đi xa sự mong đợi của mẹ. Tôi đã sống đối mặt với cảm giác bị mẹ xem thường trong suốt các năm học thời đi học và sự trả lời đối đáp của đứa lớn đã chạm phải niềm tổn thương đó.
하지만 상담 공부를 하며 뒤늦게 알아차리고 보니, 호기심 많고 논리적인 큰아이는 그저 궁금한 것을 물어본 것 뿐인데 그것을 ‘무시’로 받아들여 야단을 친 것이었다. 마음을 열고 대화를 시도하자 큰아이도 내 반응이 당황스럽고 힘들었다고 속내를 털어놓았다. 그 후로 아이의 입장에서 이해하고 예민하게 반응하지 않으려 노력하자 큰아이와의 관계에 청신호가 켜지기 시작했다.
Tuy nhiên, sau khi học tư vấn, tìm hiểu ra sau đó, những đứa lớn có logic và nhiều tính tò mò, chúng chỉ hỏi về những cái chúng muốn biết, nhưng chúng bị ‘xem thường’ và bị la. Khi chúng mở lòng và thử trò chuyện thì đứa lớn bất ngờ trước phản ứng của tôi và chúng mới thổ lộ tấm lòng rằng chúng rất khổ sở. Sau đó tôi cố gắng hiểu trong vai trò của trẻ và không phản ứng nhạy cảm, thì đứa lớn bắt đầu mở đèn xanh trong mối quan hệ của chúng tôi.
좋은 부모가 되려면? Nếu muốn trở thành bố mẹ tốt?
부모는 최초의 밑그림이 그려지는 시기를 함께 한 사람이다. 나를 이해하기 위해서는 어린 시절의 나를 만나야 하고 그 지점에 바로 ‘부모’가 있다. 아이는 부모의 거울이다.
좋은 부모가 되는 첫걸음은 제대로 된 나를 찾아가는 것이다. 내가 어떤 부모인지, 내 부모는 어떤 사람이었는지, 그리고 내게 쌓여 있는 어린 시절의 경험은 어떤 빛깔인지 이해하는 시간이 필요하다. 좋은 양육의 시작은 여기서 부터임을 꼭 기억하자.
Bố mẹ là những người cùng làm nên thời kỳ mà nền tảng đầu tiên của bức tranh được phác thảo vẽ. Để hiểu được mình, bạn phải gặp lại mình trong thời thơ ấu, và thời điểm đó có ‘bố mẹ’ ở đó. Các con là tấm gương của bố mẹ. Bước đầu tiên trở thành bố mẹ tốt là tìm đến bản thân tốt của mình. Cần có thời gian tìm hiểu mình là bố mẹ như thế nào, bố mẹ mình là người như thế nào, và những kinh nghiệm thời thơ ấu của mình đi theo mình là màu sắc như thế nào. Hãy nhớ rằng bắt đầu của việc giáo dục tốt chính là từ lúc này.
십대는 변화와 혼란, 불균형의 시기다. 아이들은 불안과 혼란 속에서 부모나 타인과 충돌하고 자신의 내면과 싸우며 정체성을 찾아간다. 이때 부모는 자녀가 다양한 충동을 조절하는 연습을 하도록 지켜봐 주고, 불안이나 혼란에 지지 않도록 심리적 지지대 역할을 해주어야 한다. 진지하게 소통하기 위한 부모의 노력과 애정에 기반을 둔 신뢰가 있다면 위기의 십대도 행복한 성장의 시간이 될 수 있다.
Tuổi ô mai là thời kỳ thay đổi, hỗn loạn và mất cân bằng. Trẻ em xung đột với cha mẹ hoặc những người khác trong sự lo lắng và hỗn loạn, trẻ giằng xé với nội tâm của mình để tìm tính chính thể của trẻ. Lúc này các bậc cha mẹ phải trông chừng và luyện tập điều chỉnh các xung đột của trẻ, giữ vai trò hỗ trợ tâm lý để trẻ tránh lo lắng và hỗn loạn. Nếu bạn tin tưởng đặt nền tảng vào nỗ lực và tình cảm của bố mẹ để trò chuyện thật sự với con, thì tuổi ô mai của cuộc khủng hoảng có thể trở thành thời gian trưởng thành hạnh phúc.
Nguồn bài viết: Tạp chí Rainbow
0 Comment: