화법 을 바꾸면 관계가 열린다 Thay đổi cách đối thoại, khơi mở mối quan hệ
부모로부터 독립적인 사고를 키우게 되는 사춘기. 부모 자녀 간 의견 충돌과 소통의 어려움을 겪는 가정이 적지 않다. 자녀의 마음을 열고 부모의 마음을 전달하는 효과적인 대화법은 무엇일까?
Tuổi dậy thì là lứa tuổi bắt đầu nuôi dưỡng những suy nghĩ độc lập tách khỏi bố mẹ. Có không ít những gia đình gặp phải khó khăn về giao tiếp và xung đột ý kiến giữa bố mẹ và con cái. Vậy cách trò chuyện có hiệu quả để truyền đạt tư tưởng của bố mẹ và khiến con cái mở lòng là gì?
사춘기의 뇌 활동을 멈추게 하는 소리 Âm thanh làm ngừng hoạt động ở não của trẻ dậy thì
많은 부모가 이미 마음속에 정답을 가지고 아이와 대화를 시도한다. 부모가 일방적으로 대화를 주도하고 아이는 부모가 제시하는 정답대로 따라주길 바란다.
아이가 정답에서 조금만 벗어나도 화내고 윽박지르며 잔소리를 시작한다. 하지만 상대방의 말을 듣지 않고 내 말만 하는 것은 대화가 아니다. 군대나 회사에서는 상사와 부하 사이에 일방적인 명령을 내리고 명령대로 따르기만 해도 조직이 잘 돌아가지만 사춘기 아이와의 관계는 다르다.
Nhiều phụ huynh trong lòng đã có sẵn câu trả lời đúng và cố gắng thử trò chuyện với con. Phụ huynh đơn phương dẫn dắt cuộc nói chuyện và chỉ muốn con cái theo đáp án đúng mà mình đã đưa ra. Nếu con chỉ trái với đáp án một chút thôi thì phụ huynh sẽ nổi giận, hăm dọa và bắt đầu la mắng. Tuy nhiên nếu chúng ta không nghe ý kiến của đối phương mà chỉ nghe lời của mình thì đó không phải là đối thoại. Đối với mối quan hệ cấp trên và cấp dưới trong quân đội hoặc trong công ty, cấp trên đơn phương ra lệnh và cấp dưới chỉ cần làm theo là hệ thống hoạt động trôi chảy, nhưng mối quan hệ với trẻ ở tuổi dậy thì lại khác.
미국 하버드대 연구진의 연구 결과에 따르면 14세 사춘기들에게 특정한 녹음을 30초간 들려준 결과 뇌의 부정적인 감정 영역은 활성화된 반면, 상대방의 입장을 헤아리고 공감하는데 필요한 뇌의 활동은 줄어드는 현상을 보였다. 사춘기의 뇌가 공감하길 거부했던 그 소리는 바로 부모의 잔소리였다. 부모의 입장에서는 아이의 행동 하나하나가 눈에 거슬리고 고쳐주고 싶은 게 많다. 하지만 그때마다 잔소리를 하게 되면 부모의 의도와 달리 아이의 행동들은 고쳐지지 않고 관계만 나빠진다.
Nghiên cứu của nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Harvard cho thấy: sau khi cho các trẻ em dậy thì 14 tuổi nghe đoạn ghi âm đặc biệt dài 30 giây thì vùng cảm xúc tiêu cực trong não bị kích hoạt, ngược lại hoạt động của não liên quan đến đồng cảm và thấu hiểu lập trường của đối phương có hiện tượng bị suy giảm. Âm thanh khiến não của trẻ dậy thì phủ định sự đồng cảm chính là lời trách mắng của cha mẹ. Ở lập trường của phụ huynh, mỗi hành động của trẻ đều gây chướng mắt và có rất nhiều thứ họ muốn sửa đổi cho con. Tuy nhiên mỗi lúc như vậy, nếu trách mắng thì trái với ý muốn của phụ huynh, hành động của trẻ sẽ không được sửa đổi và chỉ khiến mối quan hệ trở nên tồi tệ.
감정에 대한 공감과 수용이 우선 Ưu tiên tiếp nhận và đồng cảm về cảm xúc
옳은 말, 바른 말로 아이가 변화되는 것은 아니다. 스캇펫 박사는 저서 <아직도 가야할 길>에서 잘 들어주기가 대화의 출발이라고 말한다. 그런데 많은 부모가 듣기보다는 일방적으로 훈계하고 판단하는 말로 아이와 대화를 나눈다고 착각하곤 한다. 대화는 ‘듣고 가르치는 것’이 아니라 ‘잘 들어주는 것’이다.
Trẻ em không thay đổi nhờ những lời lẽ đúng. Tiến sỹ Scott Peck trong cuốn <Con đường vẫn phải đi> đã nói rằng sự lắng nghe chính là điểm xuất phát của đối thoại. Tuy nhiên phụ huynh thường dạy bảo đơn phương hơn là lắng nghe và lầm tưởng rằng đã đối thoại với trẻ bằng những lời xét đoán. Đối thoại không phải là ‘nghe và dạy bảo’ mà đó là ‘sự phản hồi’.
사람은 태어나서 2년 정도만 되면 말하기를 모두 배운다. 하지만 환갑이 넘어도 듣기를 제대로 못하는 사람이 많다. 말 잘 하는 부모는 많은데 잘 들어주는 부모는 별로 없다. 먼저 잘 들어주고 그에 따라 적절히 반응해야 아이의 변화가 시작된다. 부모는 자녀를 바르게 성장하도록 이끌어줘야 할 책임이 있으므로 아이에게 문제가 생겼을 경우 잘잘못을 따지며 바로 잡으려 애쓰느라 바쁘다. 하지만 이 과정에서 정작 중요한 아이의 감정은 무시될 때가 많다.
Con người sinh ra chỉ sau khoảng 2 năm sẽ học nói. Tuy nhiên có nhiều người đến tận hơn 60 tuổi vẫn chưa biết cách lắng nghe. Nhiều bậc phụ huynh nói rất hay nhưng không có mấy người biết lắng nghe. Trước tiên phải lắng nghe và có phản ứng thích hợp, như vậy sẽ bắt đầu khiến trẻ thay đổi. Phụ huynh là người có trách nhiệm dẫn dắt con cái trưởng thành, do đó khi có vấn đề phát sinh với trẻ thì họ bận rộn để chỉ ra cái sai và cố gắng uốn nắn. Tuy nhiên trong quá trình này có nhiều khi phụ huynh xem nhẹ cảm xúc của trẻ.
우리 사회는 은연중에 감정을 표현하는 것이 좋지 않다고 가르친다. 특히 남자 아이들의 경우 감정을 표현하는 것을 남자답지 못하다고 생각해서 표현을 억누르거나 삼킬 때가 많다. 심리학자 다니엘 골먼은 “인간의 행동은 이성의 지배를 받기보다는 감정에 의해 더 많은 영향을 받는다”고 했다. 어떤 생각을 행동으로 옮기느냐 마느냐를 결정하는 것은 이성적인 사고에 의해서가 아니라 감정에 좌우된다는 말이다. 따라서 아이의 감정을 공감하고 수용해주는 것이 행동을 수정하는 것보다 우선되어야 한다.
Xã hội của chúng ta dạy rằng việc bộc lộ cảm xúc sâu kín không phải là điều tốt. Đặc biệt đối với bé trai, việc biểu hiện cảm xúc bị cho là không nam tính nên nhiều khi các em kiềm chế bộc lộ hoặc nén nhịn. Theo nhà tâm lý học Daniel Goleman “hành động của con người chịu ảnh hưởng từ cảm xúc nhiều hơn sự chỉ đạo của lý tính”. Điều đó có nghĩa là việc quyết định có biến một suy nghĩ nào đó thành hành động hay không chịu tác động của tình cảm chứ không phải theo suy nghĩ lý trí. Do đó, phụ huynh cần ưu tiên đón nhận, tạo sự đồng cảm về cảm xúc với trẻ hơn là uốn nắn hành động.
10대와 원활히 대화하기 위해서는 그 상황에서 아이가 어떤 감정을 느끼고, 어떤 기분이었을지 먼저 읽어 주는 것이 필요하다. 자녀의 행동이 당장 걱정되고 못마땅하더라도 일단은 행동 이면의 감정을 충분히 공감해 주어야 한다. 아이의 감정이 정리되었을 때 잘못된 행동을 이야기해도 결코 늦지 않다. 굳이 문제를 지적하며 자극하지 않아도 잘 들어주고 공감해주면 아이들은 스스로 길을 찾아 갈 수 있다.
Để trò chuyện hòa hợp với trẻ trên 10 tuổi, trước tiên phụ huynh cần đọc vị được trong hoàn cảnh đó trẻ cảm thấy thế nào, tâm trạng thế nào. Cho dù ngay lúc đó rất lo lắng và không vừa lòng về hành động của con nhưng trước hết cần tạo sự đồng cảm về cảm xúc – một khía cạnh của hành động. Khi trẻ đã ổn định tâm lý, lúc đó phụ huynh nói đến hành động sai trái cũng chưa muộn. Dù không kiên quyết chỉ ra sai lầm và gây áp lực nhưng nếu phụ huynh biết lắng nghe và đồng cảm sẽ khiến trẻ tự tìm ra con đường đúng.
부모의 감정코칭을 통해 아이는 자기의 모순된 감정과 생각을 스스로 정리하고 그 속에서 빠져나오는 방법을 배운다. ‘진짜 대화’를 이끌며 아이 마음속 깊은 우물을 들여다보고, 엉킨 감정의 실타래가 있다면 이제부터라도 풀어나가야 한다. 아이 마음을 읽어주는 ‘진짜 대화’가 관계를 여는 비밀의 열쇠이다.
Thông qua sự huấn luyện cảm xúc của phụ huynh, trẻ tự ổn định suy nghĩ và những cảm xúc mâu thuẫn của mình, đồng thời học được cách thoát khỏi đó. Phụ huynh cần dẫn dắt ‘cuộc đối thoại thực sự’ và nhìn thấu vào cái giếng sâu trong tâm hồn trẻ, nếu có một mớ bòng bong những cảm xúc rắc rối thì phải tháo gỡ từ bây giờ. ‘Đối thoại thực sự’ để đọc vị tâm hồn trẻ chính là chìa khóa bí mật khơi mở mối quan hệ.
Nguồn bài viết: Tạp chí Rainbow
0 Comment: