August 25, 2020

“하동녹차 왜 좋은지 알겠어요” “Bây giờ tôi đã biết tại sao trà xanh Hadong lại tốt như thế”

Bài viết liên quan

“차 제조 과정을 직접 체험해보니 차 맛도 새롭고 내가 살고 있는 고장에 대해 이해하는 데 도움이 된 것 같습니다.” 찻잎을 직접 따서 덖고 비벼 차를 만들고 다도까지 체험한 부티지우 씨(24·베트남)의 녹차 만들기 체험 후 소감이다. ‘왕의 녹차’로 널리 알려진 하동녹차가 어떻게 만들어지고, 자신들이 살고 있는 지역의 문화와 농업인들의 생활상이 어떤지 보다 깊이 이해하기 위해 마련된 자리였다.
“Trực tiếp trải nghiệm quá trình chế biến trà nên thấy vị trà cũng mới mẻ và đã giúp tôi hiểu hơn về vùng đất mình đang sinh sống” - đây là phát biểu cảm tưởng của chị Vũ Thị Diệu (24 tuổi, Việt Nam) sau khi trải nghiệm các công đoạn chế biến trà xanh từ trực tiếp hái lá trà, sao trộn làm nên trà và thưởng thức trà đạo. Đây là dịp để các chị em tìm hiểu sâu sắc về trà xanh Hadong vốn được biết đến là ‘vua của trà xanh’ đã được làm ra thế nào, văn hóa địa phương và hình ảnh sinh hoạt của nông dân tại mảnh đất mình đang sống.

이들의 체험활동은 찻잎 따기부터 시작됐다. 찻잎을 담는 대바구니를 들고 차 재배지 인근의 야생차밭으로 올라가 찻잎을 땄다. 그러나 찻잎 따기 작업은 여간 힘든 게 아니었다. 금방 새순이 올라온 어린잎을 골라 따야하는데 그 작업이 만만치 않은 데다 한 참을 따도 양이 불어나지
않았기 때문이다.
 Hoạt động trải nghiệm của các chị em bắt đầu từ việc hái lá trà. Các chị mang theo giỏ tre để đựng lá trà, lên cánh đồng trà tự nhiên gần nơi trồng trà để hái. Thế nhưng việc hái lá trà không hề dễ dàng.
Phải chọn những lá non vừa mới mọc để hái, việc đó không những chẳng dễ dàng mà hái thật lâu cũng chẳng được bao nhiêu.

두어 시간 힘겹게 딴 찻잎을 하동차문화센터 내에 있는 차 체험관으로 가져가 덖는 작업이 이어졌다. 먼저 앞 치마에 두터운 면장갑을 끼고 따온 찻잎을 무쇠솥에 넣은 다음 빠른 시간에 덖어냈다. 쉽지 않은 일이었지만 독특하고 향긋한 차향이 퍼지자 힘든 것도 잊혀졌다.
Sau đó đến công đoạn chà xát. Để những lá trà đã được sao vừa đủ lên chiếu rơm và bắt đầu chà xát. Lúc đầu tất cả đều thận trọng chà xát nhẹ nhàng như đang xoa em bé, nhưng khi giảng viên nói với các chị em kết hôn di trú là “hãy tưởng tượng đến khuôn mặt đáng ghét của chồng mình mà ra sức chà” thì mọi người đều phá lên cười. Sau khi chà xong, đem phơi khô ở chỗ thoáng sẽ có được món trà thủ công.

그런 다음에는 비비기 작업이다. 적당하게 덖은 찻잎을 멍석 위에 올려놓고 비비기 시작했다. 처음에는 아기 다루듯이 조심스레 비벼대던 결혼이민자들에게 강사가 “미운 남편 얼굴을 생각하며 힘껏 비비세요”라고 말하자 모두들 웃었다. 비비기를 마치고 통풍이 잘되는 곳에다 말
리면 수제차가 완성된다.
Sau một hai tiếng đồng hồ vất vả hái lá trà, tiếp theo là công đoạn mang trà về nơi trải nghiệm tại Trung tâm Văn hóa Trà Hadong để sao. Đầu tiên, các chị mặc tạp dề, đeo găng tay vải dầy, cho lá trà hái về vào nồi gang và sao nhanh tay. Tuy đó là việc không dễ dàng nhưng khi hương trà thơm độc đáo bắt đầu lan tỏa thì mọi vất vả cũng được quên hết.

이어 3층에 마련된 다도체험장에서 다례 전문강사의 지도를 받으며 다도체험이 시작됐다. 먼저 물을 100℃로 끓이면서 다구를 정리한 후 물 식힘사발, 차주전자, 찻잔순으로 사용할 다기를 뜨거운 물로 한번 헹구는 동시에 예열을 하였다. 두 번째로 100℃의 물을 물 식힘사발에 담
아 약간 식혀 70℃ 정도되는 물을 1인당 2g 안팎의 차를 넣은 차주전자에 부었다. 2~3분 정도 두었다가 잔에 따르는데, 이때 한 번에 다 따르지 않고 조금씩 잔을 채워 색과 향과 맛을 고르게 했다.
Sau đó, với sự hướng dẫn của giáo viên trà đạo ở phòng trải nghiệm trà đạo, các chị đã bắt đầu chứng kiến trà đạo. Trước tiên, đun nước sôi đến 100 độ rồi dùng nước nóng tráng và làm nóng một lần các đồ uống trà sẽ sử dụng theo thứ tự bát làm nguội nước, ấm trà, tách trà. Thứ hai, cho nước nóng 100 độ C vào bát làm nguội nước để nguội một ít còn khoảng 70 độ C thì đổ vào ấm trà đã có sẵn khoảng 2g trà /người. Chờ 2 ~ 3 phút rồi rót ra tách, lúc này không rót hết một lần mà dần dần đổ đầy tách để cho màu sắc và hương vị đều lẫn nhau.

드디어 시음의 순간. 찻잔은 왼손으로 받치고 오른손으로는 살며시 감싸쥔 후 차의 빛깔을 보고 향기를 맡으며 하동 야생녹차의 깊은 맛을 음미했다. 쩐빛르안 씨(24· 베트남)는 “녹차 만드는 작업을 직접 해보니까 수제차 제조과정이 얼마나 어렵고, 하동녹차가 왜 좋은지 알 것 같다”며 “이번 차 만들기 체험을 통해 지역의 문화를 파악하는 계기도 됐다”고 말했다.
Cuối cùng cũng đến giờ thưởng thức: đỡ tách trà bằng tay trái, tay phải khẽ bọc lấy tách rồi nhìn màu sắc của trà, ngửi hương vị và thưởng thức vị đậm đà của trà xanh tự nhiên Hadong. Chị Trần Bích Loan (24 tuổi, Việt Nam) đã nói “tự tay thử làm trà xanh mới thấy công đoạn chế biến trà thủ công khó thế nào và hiểu được tại sao trà xanh Hadong lại tốt”, đồng thời cũng nói “qua việc trải nghiệm chế biến trà lần này cũng đã tạo cơ hội tìm hiểu văn hóa địa phương”


Chia sẻ bài viết

Tác giả:

안녕하세요? Hy vọng mỗi bài viết trên blog sẽ hữu ích đối với bạn. Xin cảm ơn và chúc bạn có những phút giây lý thú! 즐거운 하루를 보내세요!ㅎㅎ Nhấn và xem QC thu hút bạn để hỗ trợ HQLT nhé!!!

0 Comment: